Kiến thức khác
Lỗi cập nhật phần mềm từ server Nhật mất đi 1 vệ tinh
Chỉ vì lỗi cập nhật phần mềm từ máy chủ thường thấy của các doanh nghiệp thuê máy chủ và vừa qua, Nhật Bản vừa thông báo rằng họ đã mất kiểm soát một vệ tinh chiến lược quan trọng của mình mang tên Hitomi với giá trị lên đến 296 triệu đô là Mỹ nhưng nguyên nhân thật sự của việc này vẫn đang được điều tra một cách tỉ mỉ hơn.
Liệu có phải lỗi từ server
Không chỉ tổn thất vệ tinh có giá trị lên đến 286 triệu USD mà họ còn mất thêm cả 3 năm lên kế hoạch và 10 năm nghiên cứu của dự án từ vệ tinh Hitomi này.
Vệ tinh hitomi
Vệ tinh Hitomi hay còn gọi là ASTRO-H được bắt đầu cho vao không gian hoạt động ngày 17/2/2016 nhưng chỉ trong vòng thời gian ngắn ngủi không lâu là đến 26/3 thì một thảm hạo vừa mới nói đã xảy ra và biến chiếc vệ tinh này thành một đống rác vũ trụ trôi nổi trong không gian mặc dù với sự nỗ lực trong tuyệt vọng để chiếm lại quyền kiểm soát trong khoảng thời gian qua nhưng đến 29 tháng từ vừa rồi Nhật Bản đã tuyên bố đã chính thức từ bỏ mọi cố gắng từ bỏ mọi hoạt động nỗ lực trong việc khôi phục lại vệ tinh này và bắt đầu nghiên cứu để tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến sự thất bại mặc dù chỉ trong vài tuần trước cũng đã có một cuộc họp được tổ chức để tìm ra nguyên nhân gây mất liên lạc hoàn toàn của vệ tinh này.
Vào ngày 26 vệ tinh bắt đầu đi vào quỹ đạo và tiến hành hoạt động dưới sự kiểm soát của hệ thống ASC viết tắt của Attitude System Control và sử dụng STT liên kết mở để xác định vị trí chính xác của vệ tinh tại mọi thời điểm và cũng cùng thời điểm này, vệ tinh cũng nhận được bản cập nhật cho hệ thống giám sát vị trí mang tên IRU từ máy chủ mặt đất cung cấp và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến việc vệ tinh bị mất kiểm soát và theo như nghiên cứu thì có 3 nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc này
Việc mất kiểm soát có thể do lỗi của server
Nguyên nhân thứ nhất mà các nhà khoa học đặt ra giả thuyết chính là lúc này vệ tinh đi qua Nam Đại Tây Dương và đi vào khu vực khiến nó mất liên lạc từ đài điều khiển mặt đất và thứ hai là do vành đai bức xạ bao quanh trái đất tại khu vực này quá cao khiến cho các thiết bị điện tử bên trong vệ tinh bị trục trặc.
Nhưng một nguyên nhân chính mà chúng ta cho rằng hợp lý nhất ở đây chính là sử dụng nguôn thông tin từ máy chủ cung cấp cho việc cập nhật đã bị cấu hình sai lầm làm cho vệ tinh di chuyển vượt quá thông số thiết kế và làm hư hỏng các bộ phận như trụ năng lượng mặt trời, rada điều khiển khiến cho các chức năng điều khiến vệ tinh bị tê liệt hoàn toàn từ đó chúng ta thấy ngày nay chỉ cần một chút sai lầm nhỏ cũng có thể gây ra hậu quá hết sức nghiêm trọng.
Xem thêm: Dòng máy chủ mới nhất từ hãng Dell
- Tìm hiểu về dịch vụ CDN - (04/01/2021)
- Bảo vệ RDP server của bạn từ robots và brute force attacks - (31/08/2017)
- Dòng máy chủ mới nhất từ hãng Dell - (05/05/2016)
- Dùng thiết bị mạng kém chất lượng, ngân hàng mất 81 triệu USD - (04/05/2016)
- Những nguy hiểm về thông tin mạng server trong tương lai - (29/04/2016)
- Máy chủ Intel, nâng cao hiệu suất làm việc - (28/04/2016)
- Tiện ích của công cụ KVM Switch trong quản trị mạng server - (26/04/2016)
- WordPress đã trở thành công cụ phát tán virus của hacker - (25/04/2016)
- Những hệ thống máy chủ nổi tiếng nhất thế giới - (23/04/2016)
- Đặt nhầm mật khẩu khi xuất xưởng, hàng loạt người dùng khiếu nại Cisco - (22/04/2016)